Bài Cúng, Văn Khấn Cửu Huyền Thất Tổ Hàng Ngày tại nhà chuẩn nhất

Khi cúng Cửu Huyền Thất Tổ, bên cạnh mâm cúng cần được chuẩn bị tươm tất thì việc đọc văn khấn  Cửu Huyền Thất Tổ đúng cũng rất quan trọng. Để quy trình thờ cúng được diễn ra chu toàn, gia chủ có thể tham khảo bài viết sau.

Theo phong tục tín ngưỡng, đa số các gia đình đều rất chú trọng thờ cúng, đặc biệt là bàn thờ gia tiên với phía trên là bài vị thờ cửu huyền thất tổ. Các bước cúng, khấn luôn được chú trọng, tuy nhiên với những gia đình trẻ chưa có kinh nghiệm cúng kiến sẽ phải băn khoăn khi đọc văn khấn  Cửu Huyền Thất Tổ.

Vì sao thờ cúng Cửu Huyền Thất Tổ lại được chú trọng ?

Theo văn hóa thờ cúng lâu đời tại Trung Quốc, Cửu Huyền Thất Tổ là tín ngưỡng tốt đẹp được lưu truyền từ nhiều thế hệ. Thờ cúng Cửu Huyền Thất Tổ sẽ thể hiện được tấm lòng thành kính đến tổ tiên, ông bà. Không phải gia đình nào cũng biết cách lập bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ như thế nào để hợp với phong thủy và đem lại tốt lành cho gia đình. 

Theo quan niệm của Phật giáo, mỗi gia đình có thể lập bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ theo không gian thờ cúng và điều kiện về kinh tế hoặc phong tục vùng, miền. Đa số bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ sẽ đặt bài vị ở vị trí trung tâm để thể hiện sự trang nghiêm. Ngoài ra, khi đặt bài vị hoặc tranh thờ Cửu Huyền Thất Tổ, gia chủ cần cố định vị trí để thể hiện sự vững chãi tại nơi thờ cúng. 

Bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ
Thờ cúng Cửu Huyền Thất Tổ thể hiện đạo lý ” Uống nước nhớ nguồn” của người Việt Nam

Bàn thờ  Cửu Huyền Thất Tổ  là sự kết hợp giữa văn hóa thờ cúng Phật giáo và văn hóa thờ cúng của dân tộc. Bên cạnh những vật phẩm thờ cần thiết, trong thờ, cúng hàng ngày và đặc biệt là những dịp quan trọng thì việc đọc văn khấn là cần thiết, điều này thể hiện ít nhiều tín ngưỡng trong đời sống tinh thần của gia đình. 

Những nhầm lẫn hoặc sự qua loa trong khâu chuẩn bị sẽ dẫn đến sai sót, và đối với phong thủy có thể gây ra ảnh hưởng không tốt đẹp. “ Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” – việc tín ngưỡng hay thờ cúng là một phần trong cuộc sống tinh thần của người dân Việt Nam, nhưng đồng thời cũng thể hiện sự tôn trọng nhất định đến các thế hệ tổ tiên, người đi trước. Vì thế nếu khâu chuẩn bị sơ sài đồng nghĩa với việc thiếu tôn trọng ông bà, cha mẹ.

Văn Khấn Cửu Huyền Thất Tổ Hàng Ngày tại nhà

Thờ cúng Cửu Huyền Thất Tổ là trong tụ đã có từ lâu đời nhưng không phải gia đình nào cũng biết cách chuẩn bị mâm cúng và bài khấn chuẩn truyền thống nhất. Việc chuẩn bị một bài văn khấn đúng và ý nghĩa sẽ góp phần giúp việc thờ cúng diễn ra một cách nghiêm trang, chỉnh tề.

Sau đây là một số bài văn khấn Cửu Huyền Thất tổ thông dụng hàng ngày và đầy đủ ý nghĩa mà Tranh thờ Đức Phát muốn chia sẻ đến các bạn.

Bài khấn Cửu Huyền Thất Tổ ngày lễ, giỗ

Vào ngày lễ, giỗ, việc con cháu quy tụ về để cùng nhau làm mâm cơm dâng lên tổ tiên, các bị tiền nhân đã khuất là tục lệ vô cùng ý nghĩa, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đây còn là cơ hội để tất cả ngồi lại bên nhau, tâm sự chuyện trò để thắt chặt tình cảm.

Văn Khấn Cửu Huyền Thất Tổ
Khấn Cửu Huyền Thất Tổ thể hiện sự thành kính của gia chủ khi cúng bái

Thông thường, bài khấn Cửu Huyền Thất Tổ sẽ được sử dụng trong những dịp quan trọng của gia đình, dòng họ. Hằng ngày, văn khấn Cửu Huyền Thất Tổ ít khi được sử dụng do bài khấn dài, mất nhiều thời gian. Thông thường, người đọc văn khấn Cửu Huyền Thất Tổ sẽ là người lớn trong gia đình.

Văn khấn là phương tiện mà những người dương thế dùng để kết nối, giao tiếp với gia tiên nhằm mời họ trở về thụ hưởng lễ vật mà con cháu dâng lên, ngoài ra còn là phương tiện để truyền tải những mong muốn, ước nguyện thành tâm của bản thân mong ông bà chứng giám, độ trì.

Dưới đây là bài văn khấn dùng trong ngày lễ, giỗ mà các bạn có thể tham khảo:

bài khấn cúng lễ giỗ
Bài khấn Cửu Huyền Thất Tổ dùng vào ngày lễ, giỗ

Đây là bài khấn vô cùng trang nghiêm và đầy đủ ý nghĩa, thể hiện sự kính trọng và biết ơn đến tổ tiên, dòng tộc, đồng thời góp phần gửi gắm lời nguyện cầu của con cháu đến đấng bề trên.

Văn khấn cúng cơm Cửu Huyền Thất Tổ ngày Tết

Bên cạnh bài văn khấn dùng trong ngày lễ, giỗ, Tranh thờ Đức Phát xin chia sẻ đến các bạn bài khấn cúng cơm Cửu Huyền Thất Tổ dùng trong ngày Tết. Bạn đọc có thể tham khảo bài khấn dưới đây và áp dụng cho lễ cúng của gia đình mình:

Bài khấn dùng ngày tết
Văn khấn Cửu Huyền Thất Tổ dùng ngày Tết

Bài văn khấn càng chuẩn, người khấn càng thành tâm thì mọi mong ước, nguyện vọng của con cháu chắc chắn sẽ thuận lợi đến được với các vị tổ tông. Vậy nên khi đọc văn khấn, con cháu phải thể hiện thái độ chân thành cùng tâm ý của bản thân.

Những điều cần lưu ý khi cúng Cửu Huyền Thất Tổ

Trong văn hóa thờ cúng lâu đời của người Việt, tín ngưỡng không chỉ là phong tục mà còn thể hiện sự tôn trọng và biết ơn đối với các thế hệ đi trước. Để việc thờ cúng cửu huyền thất tổ  luôn đảm bảo được tính linh thiêng, sau đây là những điều gia chủ cần lưu ý khi thờ cúng:

  • Gia chủ khi cúng thì không nên cúng thức ăn sống hay các món gỏi
  • Tuyệt đối không cúng thức ăn có mùi tanh hay các món nặng mùi trên bàn thờ tổ tiên.
  • Trước khi cúng gia đình không nên nếm , hay ăn món ăn dùng để cúng
  • Đồ cúng cần được chuẩn bị bát đũa riêng, không dùng chung với gia đình.
  • Tuyệt đối không sử dụng thức ăn đóng hộp hoặc đặt sẵn bên ngoài.
  • Bài văn khấn Cửu Huyền Thất Tổ có thể thay đổi tùy theo văn hóa vùng miền, phong tục địa phương

Hi vọng với những thông tin trong bài viết có thể giúp bạn có kinh nghiệm hơn khi chuẩn bị bài khấn Cửu Huyền Thất Tổ. Bên cạnh quan tâm đến khâu thờ cúng, đọc văn khấn cửu huyền thất tổ cũng sẽ thể hiện được sự kính trọng của gia chủ đối với các bậc sinh thành. 

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Câu đối Tổ Tiên Công Đức Thiên Niên Thịnh – Tử Hiếu Tôn Hiền Vạn Đại Vinh

Từ xưa, những vật phẩm thờ cúng như bộ hoành phi câu đối hoặc các mẫu tranh thờ gia tiên, dòng họ đã được sử...

ý nghĩa chữ phúc mãn đường

Ý nghĩa Chữ Phúc Mãn Đường trong phong thủy và tâm linh

Chữ Phúc Mãn Đường thường nhìn thấy ở những vật phẩm phong thủy, thờ cúng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa...

cúng khai trương đầu năm

Cúng khai trương đầu năm: Văn khấn, lễ vật cần chuẩn bị

Cúng khai trương đầu năm từ lâu đã trở thành nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc ta. Vào mỗi dịp dầu...

Mâm cúng giao thừa trong nhà

Văn khấn giao thừa trong nhà, ngoài trời theo cổ truyền chuẩn nhất

Trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, nhà nhà người người đều hân hoan chuẩn bị mâm cúng giao thừa trong...

ngày cúng tổ nghề các ngành làm đẹp

Cách lập bàn thờ tổ nghề Nail, Spa, Makeup… lễ vật cần chuẩn bị

Lễ cúng Tổ nghề là nghi thức vô cùng quan trọng được lưu truyền ngàn đời nay qua nhiều thế hệ. Nghi thức này được...

Cúng tổ nghề sân khấu

Tổ nghề sân khấu là ai? Ngày giỗ, lễ vật, văn khấn chi tiết

Cúng Tổ nghề sân khấu là sự kiện được rất nhiều văn nghệ sĩ quan tâm bởi đây là dịp để họ cùng nhau dâng...

Hỗ trợ trực tuyến
Hãy liên hệ với chúng tôi bằng việc lựa chọn phương thức thuận tiện cho bạn
Chat zalo Zalo Chat Chat Messenger Messenger Email Gửi Email